ÔN CPA MÔN LUẬT- TRANH CHẤP KINH DOANH VÀ BÀI TẬP
ÔN CPA MÔN LUẬT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
1 NỘI DUNG TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
- Mẫu thuẫn bất đồng về lợi ích
- Chủ thể của tranh chấp kinh doanh thương mại là các thương nhân
- Tính chất: phát sinh gắn liền với hđ kinh doanh thương mại
Ví dụ: Tranh chấp về đkdn giữa 1 bên là cơ quan đkkd với 1 bên là DN thì đây không phải là tranh chấp kinh doanh thương mại ( đây là tranh chấp hành chính)
Tranh chấp giữa Hkinh doanh ( thương nhân) và DNTN ( thương nhân) về mua bán hàng hoá nên là tranh chấp kinh doanh thương mại
Tranh chấp giữa a A và chị B về hôn nhân không phải là tranh chấp kinh doanh thương mại mà là tranh chấp dân sự
Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Có 4 phương thức
- Thương lượng
- Hoà giải
( đây là 2 phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại nằm ngoài thủ tục tố tụng, do các bên tự tiến hành, không thông qua cơ quan có thẩm quyền giải quyết)
- Trọng tài thương mại
- Toà án nhân dân
Trọng tâm là phương thức trọng tài thương mại và toà án nhân dân
PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Đặc điểm:
- Trọng tài thương mại ở VN hiện nay là một tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạitại luật Trọng tài thương mại 2010
- Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trên cơ sở sự thỏa thuận và yêu cầu của các bên
- Trong quá trình giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại nhân danh ý chí của đương sự
- Không bị ràng buộc bởi nguyên tắc lãnh thổ ( tức là các bên tranh chấp có quyền lựa chọn bất cứ một mô hình hoặc trung tâm trọng tài thương mại nào để giải quyết)
Phương thức trọng tài thương mại
Đặc điểm:
- Trọng tài thương mại ở VN hiện nay là một tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạitại luật Trọng tài thương mại 2010
- Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trên cơ sở sự thỏa thuận và yêu cầu của các bên
- Trong quá trình giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại nhân danh ý chí của đương sự
- Không bị ràng buộc bởi nguyên tắc lãnh thổ (tức là các bên tranh chấp có quyền lựa chọn bất cứ một mô hình hoặc trung tâm trọng tài thương mại nào để giải quyết)
- Phán quyết của trọng tài có giá trị trung thẩm (là phán quyết cuối cùng không có kháng cáo)
MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TRỌNG TÀI VN
THẨM QUYỀN
Ví dụ tranh chấp ô A với DNTN X về mua bán hàng hóa
Ô a không phải là thương nhân, không tham gia hd thương mại, nhưng DNTN X là 1 thương nhân tham gia vào HĐ thương mại , nên trong thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại
Trong tố tụng trọng tài thương mại, các tranh chấp có yếu tố nước ngoài phát sinh trong hđ thương mại khi phát sinh các yếu tố sau:
- Có ít nhất 1 bên tham gia là cá nhân , pháp nhân nước ngoài
- Các bên tham gia đều là công dân vn, pháp nhân vn nhưng việc ps, thay đổi, thực hiện, chấm dứt tranh chấp đó ở nước ngoài
- Các bên tranh chấp đều là công dân, pháp nhân vn , nhưng đối tượng tranh chấp có thể là hàng hoá, dịch vụ ở nước ngoài
Lưu ý; đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, việc áp dụng PL để giải quyết thì có QĐ riêng
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIẢI QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI
Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài
- Thoả thuận trọng tài để giải quyết tranh chấp là điều kiện tiên quyết và quan trọng để vụ tranh chấp được trọng tài giải quyết
- Không có thoả thuận trọng tài thì trọng tài không được giải quyết
- Trước khi xảy ra tranh chấp, thoả thuận trọng tài được xác lập dưới hình thức là điều khoản trọng tải trong hợp đồng – độc lập với hợp đồng ( trong điều kiện hợp đồng vo hiệu thì thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực)
- Sau khi xảy ra tranh chấp thì các bên thoả thuận bằng một văn bản riêng biệt
Nội dung của thoả thuận trọng tài phải hợp pháp:
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải có năng lực PL và năng lực hành vi dân sự
- Tranh chấp phát sinh phải thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải đúng thẩm quyền
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
- Thoả thuận trọng tài không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội
Hình thức của thoả thuận trọng tài bắt buộc phải bằng văn bản, ngoài ra các TH fax, thư điện tử hoặc thoả thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản hoặc thoả thuận được luật sư, công chứng viên, hoặc tổ chức các thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cẩu của các bên
LƯU Ý: TH THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI KHÔNG HỢP PHÁP
Căn cứ vào nội dung trên thì thoả thuận trọng tài sẽ bị vô hiệu:
Thoả thuận trọng tài vô hiệu thì trọng tài thương mại không được giải quyết
Khong phải mọi thoả thuận trọng tài đều được trọng tài giải quyết mà chỉ có những thoả thuaanjj trọng tài hợp pháp thì trọng tài mới được giải quyết
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PL ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài thì trọng tài áp dụng PL VN để giải quyết
Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài thì hội đồng trọng tài áp dụng PL do các bên lựa chọn, nếu các bên không có thoả thuận về luật áp dụng thì hội đồng trọng tài sẽ quyết định áp dụng PL mà hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất
TH PL VN, PL do các bên lựa chọn không QĐ cụ thể, liên quan đên nội dung tranh chấp, thì hội donofgf trọng tài được áp dụng tập quán quốc tế, nếu hậu quả của việc áp dụng không trái với nguyên tắc cơ bản của PL VN
THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI thương mại
Khởi kiện
- Thời hiệu khởi kiện 1 vụ tranh chấp bằng trọng tài thương mại là 2 năm từ ngày phát sinh tranh chấp ( hết 2 năm mới khởi kiện thì không được)
Ví dụ: Cty cp a và DNTN B có tranh chấp về mua bán hh, 2 bên đã có yêu cầu trung tâm trọng tài quốc tế VN giải quyết, nguyên đơn làm đơn khởi kiện gửi đến trung tâm trọng tài vn
Thành lập hội đồng trọng tài để giải quyết tranh chấp
Số lượng trọng tài viên của hội đồng trọng tài giải uyết tranh chấp là do các bên thoả thuận, có thể là 1 hoặc nhiều trọng tài viên
TH các bên không thoả thuận số lượng trọng tài viên theo QĐ của trọng tài thương mại thì số lượng trọng tài viên là 3
Thành lập hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài thương mại
Hội đồng trọng tài do các bên thành lập, Mô hình trọng tài vụ việc
Ví dụ: công ty a và dntn b chọn trọng tài á châu, nguyên đơn chọn trọng tài của nguyên đơn, bị đơn chọn trọng tài của bị đơn trong ds trọng tài của á châu
Nếu vụ tranh chấp có 3 trọng tài viên giải quyết, trọng tài thứ 3 do các bên thoả thuận với nhau để chọn là mchur tịch hội đồng giả quyết tranh chấp, TH không lựa chọn được thì chủ tịch trung tâm trọng tài Á châu sẽ lựa chọn, quyết định ai là chủ tịch hội đồng giải quyết tranh chấp
PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP là không công khai, trừ TH các bên có thoả thuận khác
Phán quyết của trọng tài có hiệu lực kể từ ngày ban hành
Bên không đồng ý với phán quyết của trọng tài có quyền làm đơn gửi toà án có thẩm quyền để yêu cầu huỷ phản quyết của trọng tài
Lưu lý: thẩm quyền của trọng tài được QĐ tại luật trọng tài thương mại
- Trọng tài thương mại có được giải quyết không phụ thuộc vào thoả thuận trọng tài hợp pháp
BÀI TẬP ôn cpa môn luật tranh chấp kinh doanh
Bài 1: Công ty cp phát triển trụ sở tại huyện N, Tỉnh H ký hợp đồng mua cafe nhân của cty cp chỉ pháp tại huyện K, Tình G, Tổng trị giá hợp đồng là 2 tỷ đồng, 2 bên thoả thuận bằng lời nói:
Nếu có tranh chấp ps thì sẽ đưa ra giải quyết tại trung tâm trọng tài tm tại hcm
Trong quá trình thự hiện hđ, Cty chỉ phát giao hàng không đúng chất lượng , là thiệt hại cho công ty phát triển 500tr, do đó ps tranh chấp, công ty pt kiện và yêu cầu chỉ phát phải nộp phạt vi phạm hđ và bồi thường thiệt hại ( biết rằng trong hợp đồng không có thoả thuận về trách nhiệm phạt vi phạm)
Hỏi yêu cầu của phát triển đòi chỉ phát phải nộp phạt vi phạm hđ và bồi thường thiệt hại có phù hợp với QĐ PL không, giải thích
Để buộc chỉ phát bồi thường thiệt hại cho phát triển phải căn cứ vào những căn cứ pháp lý nào?
Trung tâm trọng tài tm tphcm có được giải quyết vụ tranh chấp trên không, giải thích
Giả xử vụ tranh chấp trên được giải quyết bằng toà án, hãy xác định toà án có thẩm quyền giải quyết
Bài 2: Quỳnh , xuân, nam thoả thuận thành lập cty TNHH Vạn xuân tại hà nội, sau 1 năm hđ, công ty bị thua lỗ, và các thành viên quyết định sáp nhập công ty, tuy nhiên các tv không thoả thuận được nội dung sáp nhập, dẫn đên mâu thuận bất đồng, công ty phải ngừng hoạt động
Với tư các là GĐ cty và đại diện pl. Quỳnh đã làm đơn yc trung tâm trọng tài quốc tế vn giải quyết
1, Hỏi tranh chấp giữa các tv của côn ty vạn xuân của việc sáp nhập có phải là tranh chấp kd tm không, giải thích
2, việc quỳnh làm đơn yc trung tâm trọng tài quốc tế vn giải quyết có phù hợp với quy đinh pl không, giải thích
3, để trung tâm trọng tài quốc tế vn giải quyết vụ tranh chấp trên phải có điều kiện gì là tiên quyết
4, nếu các bên có thoả thuân giải quyết tranh chấp bằng toà án, hãy xác định toà án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên
Gỉai quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng toà án
Thẩm quyền giải quyết
- Thẩm quyền theo vụ việc : các vụ việc QĐ tại điều 30 theo luật tố tụng dân sự 2015 thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân
+ Tranh chấp về dân sự ( tranh chấp về sở hữu, quyền khác với tài sản, tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự…)
+ Tranh chấp kinh doanh thương mại( tranh chấp trong ps hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau đều về mục đích lợi nhuận, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau )
- Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại ( yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của đại hộii dồng cổ đông, nghị quyết của hội dồng thành viên…
Ví dụ tranh chấp giữa công ty TNHH 2 TV trở lên với ô A, Khi ông B là bạn của ông A à thành viên của công ty đã biểu quyết không tán thành nghị quyết của hội đồng thành viên về chia công ty và yêu cầu cty mua lại phần vốn góp của mình, nhưng công ty không mua do không đủ điều kiện, và ô B đã chuyển nhượng cho ông A là bạn của mình, nhưng công ty không đồng ý và xảy ra tranh chấp giữa ô A với công ty
Hoặc là tranh chấp giữa ông a không là tv cty ab, ông C là tv công ty về chuyển nhượng vốn góp không théo giá thoả thuận, hoặc thị trường đồng thời áp dụng điều kiện chuyển nhượng
- Tranh chấp giữa tv công ty ví dụ như chia, sáp nhập giải thể công ty
- Tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty tnhh ( chủ tịch hđtv đã triệu tập họp hội đồng tv trái với QĐ của luật dn hoặc tranh chấp giưa công ty tnhh 2 tv trở lên với GĐ của công ty khi GĐ không thực hiện các nghĩa vụ , ví dụ ký hợp đông nhân danh công ty nhưng không thuộc thẩm quyền
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP
Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp/ yêu cầu về kinh doanh, thương mại giưa các cá nhân, tổ chức kd đều vì mục đích lợi nhuận
QĐ tại khoản 1 điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Điều 30. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ TH thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo QĐ của PL.
Nhưng nếu có yếu tố nước ngoài thì không thuộc thẩm quyền toà án nhân dân cấp huyện
Ví dụ tranh chấp trong hợp đồng mua bán hh giữa hkd a và DNTN B – thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện
Tranh chấp giữa công ty TNHH 1 TV do ông Jonh quốc tịch Mỹ là chủ sở hữu , trụ sở chính tại q1, tphcm với công ty CP A trụ sở tại q3, tphcm về hợp đồng kinh doanh bảo hiểm
Tranh chấp trong vận chuyển hàng hóa bằng cont giữa công ty có trụ sở chính đóng tại tokyo với công ty cp có trụ sở đóng tại hải phòng – đây là có yếu tố nc nên không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện
Tòa án nhân dân cấp tỉnh
- Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp các tranh chấp kd tm thuộc thẩm quyền QĐ tại điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự trừ khoản 1 ( vì khoản 1 thuộc tòa án nhân dân cấp huyện)
Ví dụ tòa án nhân dân tỉnh A có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạigiữa công ty cổ phần với dntn về nhãn hiệu sp hàng hóa , theo đó công ty cp cho rằng dntn đã làm nhái nhãn hiệu của mình (tranh chấp về sở hữu trí tuệ)
Ví dụ Tranh chấp trong vận chuyển hàng hóa bằng cont giữa công ty có trụ sở chính đóng tại tokyo với công ty cp có trụ sở đóng tại hải phòng – đây là có yếu tố nc nên không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện
- Ngoải ra, cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của tòa án cấp huyện
- GiảI quyết theo thủ tục phúc thẩm vụ việc mà bản án quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực PL,bị kháng cáo, kháng nghị theo QĐ của PL
( Lưu ý, kháng cáo là quyền của các đương sự, bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích liên quan đến tranh chấp
Kháng nghị là quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là quyèn của viện kiểm sát nhân dân)
THẨM QUYỀN THEO NGUYÊN TẮC LÃNH THỔ
Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của tòa án theo lãnh thổ được xác định :
- Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc , nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, kinh doanh, thương mại
Ví dụ: cty cp xe khách thanh hóa có trụ sở tại tp thanh hóa đã kiện công ty bến xe nước ngầm trụ sở tại hoàng mai, hn về vận chuyển hành khách
Xác định tòa án nào , ở đâu có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên
Theo QĐ bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 ( đièu 30)
Nêu QĐ thẩm quyền của tòa án ( liệt kê các thẩm quyền ra: thẩm quyền giải quyết vụ việc, yêu cầu về kinh doanh thương mại…)
Nêu thẩm quyền của toà án nhân dân các cấp : tòa án cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc tranh chấp nào, cấp tỉnh giải quyết vụ việc nào
- Vì vậy tranh chấp trên là hợp đồng vận chuyển hành khách, do vậy thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện
- Công ty thanh hóa là nguyên đơn, cty nước ngầm bị đơn,mà theo thẩm quyền theo nguyên tắc lãnh thổ thì thẩm quyền giải quyết là nơi bị đơn có trụ sở chính ( hoàng mai, hà nội)
- Các đương sự có quyền thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu tòa án nơi cư trú làm việc của nguyên đơn nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn nếu nguyên đơn là tổ chức thì tòa án đó có thẩm quyền đó giải quyết
Ví dụ: tranh chấp giữa công ty cp a và công ty cp B, theo đó công ty CP A đã kiện công ty CP B về làm nhái các sp hàng hóa của mình ( biết rằng A và B đều có trụ sở đóng tại cầu giấy , hn)
Tòa án nhân dân tp hn có quyền giải quyết
Ví du 2: DNTN B, đã kiện công ty TNHH 2 TV AB về đã sử dụng bí quyết kỹ thuật của mình biết rằng DNTN B đóng tại q10, hcm, công ty AB tại hải châu, đà nẵng
- Vụ tranh chấp trên thuộc thẩm quyền giải quyết cấp tỉnh
- Tòa án nhân dân tp đà nẵng có thẩm quyền giải quyết ( bị đơn)
- Tòa án nhân dân tphcm sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu DNTN B và ab có thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu tòa án nhân dân tp hcm giải quyết ( với tư cách nguyên đơn có trụ sở chính)
Lưu ý: tranh châp về bí quyết kỹ thuật ( sở hữu trí tuệ) => thuộc thẩm quyền tòa án cấp tỉnh,
B nguyên đơn ( q10) bị đơn là AB ( Đà nẵng)=> tòa án bị đơn là tp đã nẵng có thẩm quyền.
Nếu trong tình hống không nêu cụ thể nguyên đơn, bị đon nhưng yêu cầu xd tòa án ở đâu có thẩm quyền giải quyết thfi phải đặt ra giả thiết là nguyên đơn và bị đơn
Ví dụ: Cty a – cầu giấy hn, có tranh chấp với công ty tnhh b ở nam định về chuyển giao công nghệ sx mỳ ăn liền, xác định tòa án nào ở đâu, có thẩm quyền giải quyết
Vụ việc này thuộc thẩm quyền giải quyết tòa án nhân dân cấp tỉnh
Hỏi ở đâu: là nguyên tắc lãnh thổ
Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc , nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, kinh doanh, thương mại Nếu a bị đơn, nếu b bị đơn…
- Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì bds ở đau thì ở đó giải quyết
THẨM QUYỀN THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYÊN ĐƠN
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
- Khởi kiện
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện
Về thời hiệu khởi kiện
- Theo QĐ bộ luật dân sự: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày người có quyền yêu cầu biét, phải biết quyền lợi ích của mình bị xâm phạm trừ TH luật có QĐ khác
- Thời hiệu khởi kiện để giải quết tranh chấp là 3 năm kể từ ngày nguòi có quyền biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm ( điều 429 bộ luật dân sự)
- Về thủ tục hòa giải: do tòa án tiến hành
Là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự ( khác với thủ tục hòa giải trong tố tụng trọng tài, không phải là thủ tục bắt buộc)
Thủ tục hòa giải cũng là nguyên tắc bắt buộc của tố tụng dân sự trừ :
- Những vụ việc tranh chấp kinh doanh tm không được hòa giải: yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại ts của nhà nước, Vụ tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự, vi phạm điều cấm của luật và trái đạo đức xã hội
- Vụ tranh chấp kinh doanh tm không tiến hành hòa giải được do: bị đơn cố tình vắng mặt, 1 trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải
- Vụ tranh chấp được tiến hành theo thủ tục rút gọn thì không có thủ tục hòa giải
Lưu ý: nếu vụ tranh chấp kinh doanh thương mạibắt buộc phải có thủ tục hòa giải nhưng tòa án không tiến hành hòa giải mà xét xử và ra quyết định thì tòa án đã vi pạm ngiêm trọng PL về tố tụng
TH trong quá trình hòa giải, đương sự thảo thuận được với nhau về vấn đề giỉa quyết trnah châp thì tòa án lập biên bản hòa giải thành
Hết 7 ngày kể từ ngày lập bb hòa giải thành mà không có đuongw sự nào thay đổi ỷ kiến, thẩm phán ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đơn sự
Thời hiệu khởi kiện của tranh chấp kính doanh là 2 năm
Thủ tục xét lại bản án đã có hiệu lực PL
1 thủ tục GĐ thẩm ( thời hạn kháng nghị là 3 năm kể từ ngày bản án quyêt định có hiệu lực PL)
2 thủ tục tái thẩm (nếu trong tình huống có nội dung : trong quá trình xét xử hoặc giải quyết tranh chấp kinh doanh tm mà tòa án đã vi phạm PL tố tụng ngiêm trọng hoặc cso sai lầm trong việc áp dung pl thì thủ tục xét lại là GĐ thẩm
Nếu trong tình huống có nôi dung trong quá trình giải quyết tranh chấp kd tm tòa án bỏ sót tình tiét hoặc phát hiện tình tiết mới thì thủ tục xét lại là tái thẩm
TỔNG KẾT
Xác định tòa án nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, thì căn cứ vào các vụ việc ( thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền tòa án các cấp, tòa án ở đâu là theo nguyên tắc lãnh thổ hoặc theo sự lự chọn của nguyên đơn)
BÀI TẬP – ôn cpa môn luật tranh chấp kinh doanh
Bài 1: Công ty CP Minh Sang ký hợp đồng mua 100 tấn cá ba sa của CTY TNHH MTV AN HẢI. Các bên thỏa thuận: Hàng sẽ được giao 1 lần vào ngày 15/08/2020. Đến ngày giao hang AN HẢI chỉ giao cho MINH SANG 70 tấn.
Đến ngày 08/10/2020 hai bên đã bàn bạc và thống nhất áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng đối với công ty AN HẢI. Giả sử AN HẢI giao thiếu hàng gây thiệt hại cho MINH SANG nhưng các bên không thông nhất được mức bồi thường và phát sinh tranh chấp, MINH SANG đã khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền yêu cầu xác định mức bồi thường và buộc AN HẢI phải bồi thường thiệt hại.
Mặc dù các bên đã áp dụng phương thức hòa giải để giải quyết tranh chấp nhưng tòa án vẫn tiến hành hòa giải cho các bên (biết rằng vụ việc này không thuộc các TH không được hòa giải). Trong khi vụ việc tranh chấp đang được giải quyết tại tòa án có thẩm quyền, ông An chủ sở công ty TNHH MTV AN HẢI đã ra quyết định giải thể công ty này để thoái vốn.
Hỏi:
- Việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong tình huống trên có phù hợp với QĐ của PL không? Giải thích ?
- Việc hòa giải của tòa án trong tình huống trên có phù hợp với QĐ của PL không, tại sao?
- Công ty AN HẢI có thể tiến hành thủ tục giải thể trong TH trên được không? Giải thích ?
GỢI Ý:
ThỎA thuận sau vi phạm là sau ngày giao hàng
=> Trả lời Phạt vi phạm hợp đồng là gì?
Phạt vi phạm hợp đồng là hình thức chế tài áp dụng với trường hợp vi phạm hợp đồng, là số tiền mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải trả tiền phạt do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận trên cơ sở quy định của pl
Để áp dụng phạt vi phạm thì phải có căn cứ, phải căn cứ là có thỏa thuận trong hợp đồng, có hành vi vi phạm, có lỗi
Việc giao thiếu là an hải đã vi phạm hợp đồng, nhưng ché tài không được ấp dụng vì chế tài phạt chỉ được áp dụng khi trước khi xảy ra vi phạm
Chế tài phạt áp dụng trước khi xảy ra vi phạm=> chế tài phạt không được áp dụng
- Đã áp dụng hòa giải độc lập, nhưng khi ra tòa thì tòa án tiến hành hòa giải là 1 thủ tục tố tụng bắt buộc, kà nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự, tòa án phải tuân theo khi tranh chấp ( trừ ….)
Tòa án tiến hành hòa giải là hoàn toàn độc lập với phương thức hoà giải do các bên tự nguyện lựa chọn áp dụng,
Trong tình huống không thuộc trường hợp không được hoà giải nên th trên áp dụng hoà giải là phù hợp
3, để giải thể theo QĐ của luật DN
- Phải đảm bảo thanh toán khoản nợ, nghĩa vụ
- DN không nằm trong quá trình tranh chấp của tòa án,trọng tài
- Cty không thể hoàn thành thủ tục giải thể ( ô an có quyềnn quyết định giải thể, nhưng không đảm bảo điều kiện giải thể nên không được giải thể)
Bài 2
Công ty Mp ký hợp đồng bán 15 tấn cafe nhân cho công ty hồng hà ( công ty hồng hà do đại phát sở hữu) do MB chậm giao hàng gây thiệt hại cho mình nên Hồng hà yêu cầu MB bồi thường thiệt hại .
Tuy nhiên do các bên không thống nhất được mức bồi thường nên Hồng hà đã gửi đơn đến tòa án có thảm quyền yêu cầu xác định mức bồi thường.
Trong quá trình giải quyết yêu cầu của hồng hà, do nhận thấy các bên có thỏa thuận trong hợp đồng về việc các bên có thỏa thuận trong hd về chế tài phạt vi phạm khi có hành vi chậm giao hàng, nên tòa án đã buộc MB phải trả tiền vi phạm hợp đồng cho hồng hà
Giả sử sau khi phán quyết của tòa án có hiệu lực pl. Nhận thấy tòa án đã không hòa giải cho các bên trong quá trình giải quyết vụ việc, mặc dù vụ việc là không thuộc TH không được giải quyết hòa giải
Như vậy Minh phương nhận thấy tòa án đã vi phạm ngiêm trọng các QĐ trong quá trình tố tụng , nên đã yêu cầu tòa án có thẩm quyền xét xử lại vụ việc theo thủ tục GĐ thẩm
Sau khi giải quyết xong tranh chấp trên, HDTV cty hồng hà gia nghị quyết giải thể công ty .
- Hỏi tòa án buộc MP trả tiền vi phạm hợp đồng có phù hợp QĐ của pl không ? giải thích.
Không phù hợp,vì 2 đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về bồi thường ( toà án lại xử lý ra quyết định vi phạm
- Mp có thể gửi đơn đề nghị xem xét lại vụ án theo thủ tục GĐ thẩm được không, vì sao?
Không phù hợp,vì 2 đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về bồi thường ( toà án lại xử lý ra quyết định vi phạm)
Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
- Chánh án, toà án nd tối cao, viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, bản án qđ đã có hiệu lực pl của toà an nd cấp cao, toà án quyết định của toà án khác nếu xét thấy cần thiết
- Chánh án toà án nd cấp cao , viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án quyết định đã có hiệu lực pháp uật của toà án nhân dân cấp tỉnh, huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ
TRONG TÌNH HUỐNG TRÊN,MB không có quyền gửi đơn yêu cầu xem xét lại vụ việc thẩm quyền giám đốc thẩm
- Nghị quyết về giải thể công ty của HDTV công ty HỒNG hà có phù hợp QĐ PL không
Theo quy định luật DN 2020, Trường hợp giải thể bao gồm:
- Hết thòi hạn hđ ghi trong điều lệ của công ty
- Theo quyết đinh của chủ sở hữu DNtn, hđtv trong công ty TNHH 2 Tviên, chủ sở hữu công ty TNHH 1 Tviên, các tv hợp danh trong công ty hợp danh, đại HĐCĐ trong cty cổ phần
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên tục mà không làmm thủ tục chuyển đổi loại hình dn
- Bị thu hồi giấy chứng nhận doanh nghiệp
TRONG tình huống trên công ty Hồng hà do ĐẠI PHÁT làm chủ sở hữu, theo quy định của luật dn công ty tnhh 1 thành viên là tổ chức phải do chủ sở hữu công ty quyết định giải thể đó là công ty CP Đại phát quyết định giải thể
Hội đồng thành viên công ty hồng hà là những người do chủ sở hữu là công ty đại phát bỏ nhiệm, miễn nhiệm nên không có quyền ra nghị quyết giải thể công ty
Bài 3
Ngày 02/11/20 công ty tnhh HẢI HÀ chuyên sx đồ gỗ mỹ nghệ có trụ sở tại tp bắc ninh . Bên a ký hợp đồng cung cấp gỗ với công ty CP Minh thắng chuyên kinh doanh gỗ có trụ sở chính tại tp vinh, nghệ an, bên B để cung cấp gỗ và phục vụ sản xuất của mình, theo hợp đồng, công ty Minh Thắng có trách nhiệm cung cấp gõ cho Hải hà thành 2 đợt với tổng giá trị hợp đồng là 15 tỷ đồng.
Đồng thời với việc ký hợp đồng 2 bên có thỏa thuận riêng bằng văn bản về việc giải quyết tranh chấp xảy ra giữa 2 bên nếu có tại trung tâm trọng tài quốc tế VN.
Tuy nhiên trong đợt giao hàng thứ 2, vì 1 số lý do, công ty Minh thắng đã không thể giao hàng cho công ty Hải Hà gây thiệt hại cho hải hà tổng giá trị thiệt hại là 5 tỷ đồng
Hỏi
- Để giải quyết tranh chấp phát sinh nêu trên, công ty TNHH Hải hà gửi đơn khởi kiện, yêu cầu tòa án nhân dân tỉnh bắc ninh để được giải quyết .
Theo a c tòa an nhân dân tỉnh bắc ninh có được thụ lý và giải quyết tranh chấp không? Tại sao, nêu rõ căn cứ pháp lý về nội dung này
Gợi ý: Không
Căn cứ: Theo QĐ điều 30 của bộ luật tố tụng dân sự 2015, thẩm quyền theo vụ việc, …thẩm quyền theo nguyên tắc lãnh thổ tòa án nhân dân
Thẩm quyền giải quyết là tòa án cấp huyện, không thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, nên toà án nhân dân cấp tỉnh không được giải quyết
Nhưng trong hợp đồng đã thoả thuận là trọng tài, thì khi toà án nhân dân cấp huyện và tỉnh phải từ chối giải quyết do đã có thoả thuận trọng tài thương mại
Quyết định của trọng tài là trung thẩm, đã quyết định rồi là phải thi hành, nếu không thi hành gửi lên cơ quan thi hành án ( trừ trường hợp phát hiện ra quyết định trọng tài vi phạm ( vô hiệu) thì có quyền làm đơn gửi toà án yêu cầu huỷ quyết định của trọng tài)
Vi phạm các điều sau
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải có năng lực PL và năng lực hành vi dân sự
- Tranh chấp phát sinh phải thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải đúng thẩm quyền
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
- Thoả thuận trọng tài không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội
Hình thức của thoả thuận trọng tài bắt buộc phải bằng văn bản, ngoài ra các TH fax, thư điện tử hoặc thoả thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản hoặc thoả thuận được luật sư, công chứng viên, hoặc tổ chức các thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cẩu của các bên
- Theo QĐ của PL trung tâm trọng tài quốc tế VN có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên không? Và có được giải quyết vụ tranh chấp trên không?
Theo quy định diều 2 của luật trọng tài thương mại, thẩm quyền giải quyết của trọng tại thương mại là :
Như vậy, trung tâm tt có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên
Để trọng tài quốc tế VN được giải quyết
1 NỘI DUNG
- Mẫu thuẫn bất đồng về lợi ích kính trong các
- Chủ thể của tranh chấp kinh doanh thương mại là các thương nhân
- Tính chất: phát sinh gắn liền với hđ kinh doanh thương mại
Ví dụ: Tranh chấp về đkdn giữa 1 bên là cơ quan đkkd với 1 bên là DN thì đây không phải là tranh chấp kinh doanh thương mại ( đây là tranh chấp hành chính)
Tranh chấp giữa Hkinh doanh ( thương nhân) và DNTN ( thương nhân) về mua bán hàng hoá nên là tranh chấp kinh doanh thương mại
Tranh chấp giữa a A và chị B về hôn nhân không phải là tranh chấp kinh doanh thương mại mà là tranh chấp dân sự
- Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Có 4 phương thức
- Thương lượng
- Hoà giải
( đây là 2 phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại nằm ngoài thủ tục tố tụng, do các bên tự tiến hành, không thông qua cơ quan có thẩm quyền giải uyết)
- Trọng tài thương mại
- Toà án nhân dân
Phương thức thương lượng
Phương thức hoà giải
Phương thức trọng tài thương mại
Đặc điểm:
- Trọng tài thương mại ở VN hiện nay là một tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạitại luật Trọng tài thương mại 2010
- Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trên cơ sở sự thỏa thuận và yêu cầu của các bên
- Trong quá trình giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại nhân danh ý chí của đương sự
- Không bị ràng buộc bởi nguyên tắc lãnh thổ ( tức là các bên tranh chấp có quyền lựa chọn bất cứ một mô hình hoặc trung tâm trọng tài thương mại nào để giải quyết)
Phương thức trọng tài thương mại
Đặc điểm:
- Trọng tài thương mại ở VN hiện nay là một tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạitại luật Trọng tài thương mại 2010
- Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trên cơ sở sự thỏa thuận và yêu cầu của các bên
- Trong quá trình giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại nhân danh ý chí của đương sự
- Không bị ràng buộc bởi nguyên tắc lãnh thổ (tức là các bên tranh chấp có quyền lựa chọn bất cứ một mô hình hoặc trung tâm trọng tài thương mại nào để giải quyết)
- Phán quyết của trọng tài có giá trị trung thẩm (là phán quyết cuối cùng không có kháng cáo)
MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TRỌNG TÀI VN
THẨM QUYỀN
Ví dụ tranh chấp ô A với DNTN X về mua bán hàng hóa
Ô a không phải là thương nhân, không tham gia hd thương mại, nhưng DNTN X là 1 thương nhân tham gia vào HĐ thương mại , nên trong thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại
Trong tố tụng trọng tài thương mại, các tranh chấp có yếu tố nước ngoài phát sinh trong hđ thương mại khi phát sinh các yếu tố sau:
- Có ít nhất 1 bên tham gia là cá nhân , pháp nhân nước ngoài
- Các bên tham gia đều là công dân vn, pháp nhân vn nhưng việc ps, thay đổi, thực hiện, chấm dứt tranh chấp đó ở nước ngoài
- Các bên tranh chấp đều là công dân, pháp nhân vn , nhưng đối tượng tranh chấp có thể là hàng hoá, dịch vụ ở nước ngoài
Lưu ý; đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, việc áp dụng PL để giải quyết thì có QĐ riêng
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIẢI QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI
Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài
- Thoả thuận trọng tài để giải quyết tranh chấp là điều kiện tiên quyết và quan trọng để vụ tranh chấp được trọng tài giải quyết
- Không có thoả thuận trọng tài thì trọng tài không được giải quyết
- Trước khi xảy ra tranh chấp, thoả thuận trọng tài được xác lập dưới hình thức là điều khoản trọng tải trong hợp đồng – độc lập với hợp đồng ( trong điều kiện hợp đồng vo hiệu thì thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực)
- Sau khi xảy ra tranh chấp thì các bên thoả thuận bằng một văn bản riêng biệt
Nội dung của thoả thuận trọng tài phải hợp pháp:
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải có năng lực PL và năng lực hành vi dân sự
- Tranh chấp phát sinh phải thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải đúng thẩm quyền
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
- Thoả thuận trọng tài không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội
Hình thức của thoả thuận trọng tài bắt buộc phải bằng văn bản, ngoài ra các TH fax, thư điện tử hoặc thoả thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản hoặc thoả thuận được luật sư, công chứng viên, hoặc tổ chức các thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cẩu của các bên
LƯU Ý: TH THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI KHÔNG HỢP PHÁP
Căn cứ vào nội dung trên thì thoả thuận trọng tài sẽ bị vô hiệu:
Thoả thuận trọng tài vô hiệu thì trọng tài thương mại không được giải quyết
Khong phải mọi thoả thuận trọng tài đều được trọng tài giải quyết mà chỉ có những thoả thuaanjj trọng tài hợp pháp thì trọng tài mới được giải quyết
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PL ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài thì trọng tài áp dụng PL VN để giải quyết
Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài thì hội đồng trọng tài áp dụng PL do các bên lựa chọn, nếu các bên không có thoả thuận về luật áp dụng thì hội đồng trọng tài sẽ quyết định áp dụng PL mà hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất
TH PL VN, PL do các bên lựa chọn không QĐ cụ thể, liên quan đên nội dung tranh chấp, thì hội donofgf trọng tài được áp dụng tập quán quốc tế, nếu hậu quả của việc áp dụng không trái với nguyên tắc cơ bản của PL VN
THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI thương mại
- Khởi kiện
- Thời hiệu khởi kiện 1 vụ tranh chấp bằng trọng tài thương mại là 2 năm từ ngày phát sinh tranh chấp ( hết 2 năm mới khởi kiện thì không được)
Ví dụ: Cty cp a và DNTN B có tranh chấp về mua bán hh, 2 bên đã có yêu cầu trung tâm trọng tài quốc tế VN giải quyết, nguyên đơn làm đơn khởi kiện gửi đến trung tâm trọng tài vn
- Thành lập hội đồng trọng tài để giải quyết tranh chấp
Số lượng trọng tài viên của hội đồng trọng tài giải uyết tranh chấp là do các bên thoả thuận, có thể là 1 hoặc nhiều trọng tài viên
TH các bên không thoả thuận số lượng trọng tài viên theo QĐ của trọng tài thương mại thì số lượng trọng tài viên là 3
Thành lập hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài thương mại
Hội đồng trọng tài do các bên thành lập, Mô hình trọng tài vụ việc
Ví dụ: công ty a và dntn b chọn trọng tài á châu, nguyên đơn chọn trọng tài của nguyên đơn, bị đơn chọn trọng tài của bị đơn trong ds trọng tài của á châu
Nếu vụ tranh chấp có 3 trọng tài viên giải quyết, trọng tài thứ 3 do các bên thoả thuận với nhau để chọn là mchur tịch hội đồng giả quyết tranh chấp, TH không lựa chọn được thì chủ tịch trung tâm trọng tài Á châu sẽ lựa chọn, quyết định ai là chủ tịch hội đồng giải quyết tranh chấp
PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP là không công khai, trừ TH các bên có thoả thuận khác
Phán quyết của trọng tài có hiệu lực kể từ ngày ban hành
Bên không đồng ý với phán quyết của trọng tài có quyền làm đơn gửi toà án có thẩm quyền để yêu cầu huỷ phản quyết của trọng tài
Lưu lý: thẩm quyền của trọng tài được QĐ tại luật trọng tài thương mại
- Trọng tài thương mại có được giải quyết không phụ thuộc vào thoả thuận trọng tài hợp pháp
BÀI TẬP ôn cpa môn luật tranh chấp kinh doanh
Công ty cp phát triển trụ sở tại huyện N, Tỉnh H ký hợp đồng mua cafe nhân của cty cp chỉ pháp tại huyện K, Tình G, Tổng trị giá hợp đồng là 2 tỷ đồng, 2 bên thoả thuận bằng lời nói:
Nếu có tranh chấp ps thì sẽ đưa ra giải quyết tại trung tâm trọng tài tm tại hcm
Trong quá trình thự hiện hđ, Cty chỉ phát giao hàng không đúng chất lượng , là thiệt hại cho công ty phát triển 500tr, do đó ps tranh chấp, công ty pt kiện và yêu cầu chỉ phát phải nộp phạt vi phạm hđ và bồi thường thiệt hại ( biết rằng trong hợp đồng không có thoả thuận về trách nhiệm phạt vi phạm)
Hỏi yêu cầu của phát triển đòi chỉ phát phải nộp phạt vi phạm hđ và bồi thường thiệt hại có phù hợp với QĐ PL không, giải thích
Để buộc chỉ phát bồi thường thiệt hại cho phát triển phải căn cứ vào những căn cứ pháp lý nào?
Trung tâm trọng tài tm tphcm có được giải quyết vụ tranh chấp trên không, giải thích
Giả xử vụ tranh chấp trên được giải quyết bằng toà án, hãy xác định toà án có thẩm quyền giải quyết
Bài 2: Quỳnh , xuân, nam thoả thuận thành lập cty TNHH Vạn xuân tại hà nội, sau 1 năm hđ, công ty bị thua lỗ, và các thành viên quyets định sáp nhập công ty, tuy nhiên các tv không thoả thuận được nội dung sáp nhập, dẫn đên mâu thuận bất đồng, công ty phải ngừng hoạt động
Với tư các là GĐ cty và đại diện pl. Quỳnh đã làm đơn yc trung tâm trọng tài qquosoc tế vn giải quyết
Hỏi tranh chấp giữa các tv của côn ty vạn xuân của việc sáp nhập có phải là tranh chấp kd tm không, giải thíhc
2, việc quỳnh làm đơn yc trung tâm trọng tài quốc tế vn giải quyết có phù hợp với quy đinh pl không, giải thích
3, để trung tâm trọng tài quốc tế vn giải quyết vụ tranh chấp trên phải có điều kiện gì là tiên quyết
4, nếu các bên có thoả thuân giải quyết tranh chấp bằng toà án, hãy xác định toà án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên
Gỉai quyết tranh chấp kinh doanh thương mạibằng toà án
Thẩm quyền giải quyết
- Thẩm quyền theo vụ việc : các vụ việc QĐ tại điều 30 theo luật tố tụng dân sự 2015 thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân
+ Tranh chấp về dân sự ( tranh chấp về sở hữu, quyền khác với tài sản, tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự…)
+ Tranh chấp kinh doanh thương mại( tranh chấp trong ps hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau đều về mục đích lợi nhuận, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau )
- Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại ( yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của đại hộii dồng cổ đông, nghị quyết của hội dồng thành viên…
Ví dụ tranh chấp giữa công ty TNHH 2 TV trở lên với ô A, Khi ông B là bạn của ông A à thành viên của công ty đã biểu quyết không tán thành nghị quyết của hội đồng thành viên về chia công ty và yêu cầu cty mua lại phần vốn góp của mình, nhưng công ty không mua do không đủ điều kiện, và ô B đã chuyển nhượng cho ông A là bạn của mình, nhưng công ty không đồng ý và xảy ra tranh chấp giữa ô A với công ty
Hoặc là tranh chấp giữa ông a không là tv cty ab, ông C là tv công ty về chuyển nhượng vốn góp không théo giá thoả thuận, hoặc thị trường đồng thời áp dụng điều kiện chuyển nhượng
- Tranh chấp giữa tv công ty ví dụ như chia, sáp nhập giải thể công ty
- Tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty tnhh ( chủ tịch hđtv đã triệu tập họp hội đồng tv trái với QĐ của luật dn hoặc tranh chấp giưa công ty tnhh 2 tv trở lên với GĐ của công ty khi GĐ không thực hiện các nghĩa vụ , ví dụ ký hợp đông nhân danh công ty nhưng không thuộc thẩm quyền
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP
Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp/ yêu cầu về kinh doanh, thương mại giưa các cá nhân, tổ chức kd đều vì mục đích lợi nhuận
QĐ tại khoản 1 điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Điều 30. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ TH thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo QĐ của PL.
Nhưng nếu có yếu tố nước ngoài thì không thuộc thẩm quyền toà án nhân dân cấp huyện
Ví dụ tranh chấp trong hợp đồng mua bán hh giữa hkd a và DNTN B – thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện
Tranh chấp giữa công ty TNHH 1 TV do ông Jonh quốc tịch Mỹ là chủ sở hữu , trụ sở chính tại q1, tphcm với công ty CP A trụ sở tại q3, tphcm về hợp đồng kinh doanh bảo hiểm
Tranh chấp trong vận chuyển hàng hóa bằng cont giữa công ty có trụ sở chính đóng tại tokyo với công ty cp có trụ sở đóng tại hải phòng – đây là có yếu tố nc nên không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện
Tòa án nhân dân cấp tỉnh
- Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp các tranh chấp kd tm thuộc thẩm quyền QĐ tại điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự trừ khoản 1 ( vì khoản 1 thuộc tòa án nhân dân cấp huyện)
Ví dụ tòa án nhân dân tỉnh A có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạigiữa công ty cổ phần với dntn về nhãn hiệu sp hàng hóa , theo đó công ty cp cho rằng dntn đã làm nhái nhãn hiệu của mình (tranh chấp về sở hữu trí tuệ)
Ví dụ Tranh chấp trong vận chuyển hàng hóa bằng cont giữa công ty có trụ sở chính đóng tại tokyo với công ty cp có trụ sở đóng tại hải phòng – đây là có yếu tố nc nên không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện
- Ngoải ra, cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của tòa án cấp huyện
- GiảI quyết theo thủ tục phúc thẩm vụ việc mà bản án quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực PL,bị kháng cáo, kháng nghị theo QĐ của PL
( Lưu ý, kháng cáo là quyền của các đương sự, bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích liên quan đến tranh chấp
Kháng nghị là quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là quyèn của viện kiểm sát nhân dân)
THẨM QUYỀN THEO NGUYÊN TẮC LÃNH THỔ
Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của tòa án theo lãnh thổ được xác định :
- Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc , nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, kinh doanh, thương mại
Ví dụ: cty cp xe khách thanh hóa có trụ sở tại tp thanh hóa đã kiện công ty bến xe nước ngầm trụ sở tại hoàng mai, hn về vận chuyển hành khách
Xác định tòa án nào , ở đâu có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên
Theo QĐ bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 ( đièu 30)
Nêu QĐ thẩm quyền của tòa án ( liệt kê các thẩm quyền ra: thẩm quyền giải quyết vụ việc, yêu cầu về kinh doanh thương mại…)
Nêu thẩm quyền của toà án nhân dân các cấp : tòa án cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc tranh chấp nào, cấp tỉnh giải quyết vụ việc nào
- Vì vậy tranh chấp trên là hợp đồng vận chuyển hành khách, do vậy thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện
- Công ty thanh hóa là nguyên đơn, cty nước ngầm bị đơn,mà theo thẩm quyền theo nguyên tắc lãnh thổ thì thẩm quyền giải quyết là nơi bị đơn có trụ sở chính ( hoàng mai, hà nội)
- Các đương sự có quyền thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu tòa án nơi cư trú làm việc của nguyên đơn nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn nếu nguyên đơn là tổ chức thì tòa án đó có thẩm quyền đó giải quyết
Ví dụ: tranh chấp giữa công ty cp a và công ty cp B, theo đó công ty CP A đã kiện công ty CP B về làm nhái các sp hàng hóa của mình ( biết rằng A và B đều có trụ sở đóng tại cầu giấy , hn)
Tòa án nhân dân tp hn có quyền giải quyết
Ví du 2: DNTN B, đã kiện công ty TNHH 2 TV AB về đã sử dụng bí quyết kỹ thuật của mình biết rằng DNTN B đóng tại q10, hcm, công ty AB tại hải châu, đà nẵng
- Vụ tranh chấp trên thuộc thẩm quyền giải quyết cấp tỉnh
- Tòa án nhân dân tp đà nẵng có thẩm quyền giải quyết ( bị đơn)
- Tòa án nhân dân tphcm sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu DNTN B và ab có thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu tòa án nhân dân tp hcm giải quyết ( với tư cách nguyên đơn có trụ sở chính)
Lưu ý: tranh châp về bí quyết kỹ thuật ( sở hữu trí tuệ) => thuộc thẩm quyền tòa án cấp tỉnh,
B nguyên đơn ( q10) bị đơn là AB ( Đà nẵng)=> tòa án bị đơn là tp đã nẵng có thẩm quyền.
Nếu trong tình hống không nêu cụ thể nguyên đơn, bị đon nhưng yêu cầu xd tòa án ở đâu có thẩm quyền giải quyết thfi phải đặt ra giả thiết là nguyên đơn và bị đơn
Ví dụ: Cty a – cầu giấy hn, có tranh chấp với công ty tnhh b ở nam định về chuyển giao công nghệ sx mỳ ăn liền, xác định tòa án nào ở đâu, có thẩm quyền giải quyết
Vụ việc này thuộc thẩm quyền giải quyết tòa án nhân dân cấp tỉnh
Hỏi ở đâu: là nguyên tắc lãnh thổ
Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc , nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, kinh doanh, thương mại Nếu a bị đơn, nếu b bị đơn…
- Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì bds ở đau thì ở đó giải quyết
THẨM QUYỀN THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYÊN ĐƠN
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
- Khởi kiện
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện
Về thời hiệu khởi kiện
- Theo QĐ bộ luật dân sự: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày người có quyền yêu cầu biét, phải biết quyền lợi ích của mình bị xâm phạm trừ TH luật có QĐ khác
- Thời hiệu khởi kiện để giải quết tranh chấp là 3 năm kể từ ngày nguòi có quyền biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm ( điều 429 bộ luật dân sự)
- Về thủ tục hòa giải: do tòa án tiến hành
Là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự ( khác với thủ tục hòa giải trong tố tụng trọng tài, không phải là thủ tục bắt buộc)
Thủ tục hòa giải cũng là nguyên tắc bắt buộc của tố tụng dân sự trừ :
- Những vụ việc tranh chấp kinh doanh tm không được hòa giải: yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại ts của nhà nước, Vụ tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự, vi phạm điều cấm của luật và trái đạo đức xã hội
- Vụ tranh chấp kinh doanh tm không tiến hành hòa giải được do: bị đơn cố tình vắng mặt, 1 trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải
- Vụ tranh chấp được tiến hành theo thủ tục rút gọn thì không có thủ tục hòa giải
Lưu ý: nếu vụ tranh chấp kinh doanh thương mạibắt buộc phải có thủ tục hòa giải nhưng tòa án không tiến hành hòa giải mà xét xử và ra quyết định thì tòa án đã vi pạm ngiêm trọng PL về tố tụng
TH trong quá trình hòa giải, đương sự thảo thuận được với nhau về vấn đề giỉa quyết trnah châp thì tòa án lập biên bản hòa giải thành
Hết 7 ngày kể từ ngày lập bb hòa giải thành mà không có đuongw sự nào thay đổi ỷ kiến, thẩm phán ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đơn sự
Thời hiệu khởi kiện của tranh chấp kính doanh là 2 năm
Thủ tục xét lại bản án đã có hiệu lực PL
1 thủ tục GĐ thẩm ( thời hạn kháng nghị là 3 năm kể từ ngày bản án quyêt định có hiệu lực PL)
2 thủ tục tái thẩm (nếu trong tình huống có nội dung : trong quá trình xét xử hoặc giải quyết tranh chấp kinh doanh tm mà tòa án đã vi phạm PL tố tụng ngiêm trọng hoặc cso sai lầm trong việc áp dung pl thì thủ tục xét lại là GĐ thẩm
Nếu trong tình huống có nôi dung trong quá trình giải quyết tranh chấp kd tm tòa án bỏ sót tình tiét hoặc phát hiện tình tiết mới thì thủ tục xét lại là tái thẩm
TỔNG KẾT
Xác định tòa án nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, thì căn cứ vào các vụ việc ( thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền tòa án các cấp, tòa án ở đâu là theo nguyên tắc lãnh thổ hoặc theo sự lự chọn của nguyên đơn)
BÀI TẬP
Bài 1: Công ty CP Minh Sang ký hợp đồng mua 100 tấn cá ba sa của CTY TNHH MTV AN HẢI. Các bên thỏa thuận: Hàng sẽ được giao 1 lần vào ngày 15/08/2020. Đến ngày giao hang AN HẢI chỉ giao cho MINH SANG 70 tấn.
Đến ngày 08/10/2020 hai bên đã bàn bạc và thống nhất áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng đối với công ty AN HẢI. Giả sử AN HẢI giao thiếu hàng gây thiệt hại cho MINH SANG nhưng các bên không thông nhất được mức bồi thường và phát sinh tranh chấp, MINH SANG đã khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền yêu cầu xác định mức bồi thường và buộc AN HẢI phải bồi thường thiệt hại.
Mặc dù các bên đã áp dụng phương thức hòa giải để giải quyết tranh chấp nhưng tòa án vẫn tiến hành hòa giải cho các bên (biết rằng vụ việc này không thuộc các TH không được hòa giải). Trong khi vụ việc tranh chấp đang được giải quyết tại tòa án có thẩm quyền, ông An chủ sở công ty TNHH MTV AN HẢI đã ra quyết định giải thể công ty này để thoái vốn.
Hỏi:
- Việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong tình huống trên có phù hợp với QĐ của PL không? Giải thích ?
- Việc hòa giải của tòa án trong tình huống trên có phù hợp với QĐ của PL không, tại sao?
- Công ty AN HẢI có thể tiến hành thủ tục giải thể trong TH trên được không? Giải thích ?
GỢI Ý:
ThỎA thuận sau vi phạm là sau ngày giao hàng
=> Trả lời Phạt vi phạm hợp đồng là gì?
Phạt vi phạm hợp đồng là hình thức chế tài áp dụng với trường hợp vi phạm hợp đồng, là số tiền mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải trả tiền phạt do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận trên cơ sở quy định của pl
Để áp dụng phạt vi phạm thì phải có căn cứ, phải căn cứ là có thỏa thuận trong hợp đồng, có hành vi vi phạm, có lỗi
Việc giao thiếu là an hải đã vi phạm hợp đồng, nhưng ché tài không được ấp dụng vì chế tài phạt chỉ được áp dụng khi trước khi xảy ra vi phạM
Chế tài phạt áp dụng trước khi xảy ra vi phạm=> chế tài phạt không được áp dụng
- Đã áp dụng hòa giải độc lập, nhưng khi ra tòa thì tòa án tiến hành hòa giải là 1 thủ tục tố tụng bắt buộc, kà nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự, tòa án phải tuân theo khi tranh chấp ( trừ ….)
Tòa án tiến hành hòa giải là hoàn toàn độc lập với phương thức hoà giải do các bên tự nguyện lựa chọn áp dụng,
Trong tình huống không thuộc trường hợp không được hoà giải nên th trên áp dụng hoà giải là phù hợp
3, để giải thể theo QĐ của luật DN
- Phải đảm bảo thanh toán khoản nợ, nghĩa vụ
- DN không nằm trong quá trình tranh chấp của tòa án,trọng tài
- Cty không thể hoàn thành thủ tục giải thể ( ô an có quyềnn quyết định giải thể, nhưng không đảm bảo điều kiện giải thể nên không được giải thể)
Bài 2
Công ty Mp ký hợp đồng bán 15 tấn cafe nhân cho công ty hồng hà ( công ty hồng hà do đại phát sở hữu) do MB chậm giao hàng gây thiệt hại cho mình nên Hồng hà yêu cầu MB bồi thường thiệt hại .
Tuy nhiên do các bên không thống nhất được mức bồi thường nên Hồng hà đã gửi đơn đến tòa án có thảm quyền yêu cầu xác định mức bồi thường.
Trong quá trình giải quyết yêu cầu của hồng hà, do nhận thấy các bên có thỏa thuận trong hợp đồng về việc các bên có thỏa thuận trong hd về chế tài phạt vi phạm khi có hành vi chậm giao hàng, nên tòa án đã buộc MB phải trả tiền vi phạm hợp đồng cho hồng hà
Giả sử sau khi phán quyết của tòa án có hiệu lực pl. Nhận thấy tòa án đã không hòa giải cho các bên trong quá trình giải quyết vụ việc, mặc dù vụ việc là không thuộc TH không được giải quyết hòa giải
Như vậy Minh phương nhận thấy tòa án đã vi phạm ngiêm trọng các QĐ trong quá trình tố tụng , nên đã yêu cầu tòa án có thẩm quyền xét xử lại vụ việc theo thủ tục GĐ thẩm
Sau khi giải quyết xong tranh chấp trên, HDTV cty hồng hà gia nghị quyết giải thể công ty .
- Hỏi tòa án buộc MP trả tiền vi phạm hợp đồng có phù hợp QĐ của pl không ? giải thích.
Không phù hợp,vì 2 đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về bồi thường ( toà án lại xử lý ra quyết định vi phạm)
- Mp có thể gửi đơn đề nghị xem xét lại vụ án theo thủ tục GĐ thẩm được không, vì sao?
Không phù hợp,vì 2 đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về bồi thường ( toà án lại xử lý ra quyết định vi phạm)
Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
- Chánh án, toà án nd tối cao, viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, bản án qđ đã có hiệu lực pl của toà an nd cấp cao, toà án quyết định của toà án khác nếu xét thấy cần thiết
- Chánh án toà án nd cấp cao , viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án quyết định đã có hiệu lực pháp uật của toà án nhân dân cấp tỉnh, huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ
TRONG TÌNH HUỐNG TRÊN,MB không có quyền gửi đơn yêu cầu xem xét lại vụ việc thẩm quyền giám đốc thẩm
- Nghị quyết về giải thể công ty của HDTV công ty HỒNG hà có phù hợp QĐ PL không
Theo quy định luật DN 2020, Trường hợp giải thể bao gồm:
- Hết thòi hạn hđ ghi trong điều lệ của công ty
- Theo quyết đinh của chủ sở hữu DNtn, hđtv trong công ty TNHH 2 Tviên, chủ sở hữu công ty TNHH 1 Tviên, các tv hợp danh trong công ty hợp danh, đại HĐCĐ trong cty cổ phần
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên tục mà không làmm thủ tục chuyển đổi loại hình dn
- Bị thu hồi giấy chứng nhận doanh nghiệp
TRONG tình huống trên công ty Hồng hà do ĐẠI PHÁT làm chủ sở hữu, theo quy định của luật dn công ty tnhh 1 thành viên là tổ chức phải do chủ sở hữu công ty quyết định giải thể đó là công ty CP Đại phát quyết định giải thể
Hội đồng thành viên công ty hồng hà là những người do chủ sở hữu là công ty đại phát bỏ nhiệm, miễn nhiệm nên không có quyền ra nghị quyết giải thể công ty
Bài 3
Ngày 02/11/20 công ty tnhh HẢI HÀ chuyên sx đồ gỗ mỹ nghệ có trụ sở tại tp bắc ninh . Bên a ký hợp đồng cung cấp gỗ với công ty CP Minh thắng chuyên kinh doanh gỗ có trụ sở chính tại tp vinh, nghệ an, bên B để cung cấp gỗ và phục vụ sản xuất của mình, theo hợp đồng, công ty Minh Thắng có trách nhiệm cung cấp gõ cho Hải hà thành 2 đợt với tổng giá trị hợp đồng là 15 tỷ đồng.
Đồng thời với việc ký hợp đồng 2 bên có thỏa thuận riêng bằng văn bản về việc giải quyết tranh chấp xảy ra giữa 2 bên nếu có tại trung tâm trọng tài quốc tế VN.
Tuy nhiên trong đợt giao hàng thứ 2, vì 1 số lý do, công ty Minh thắng đã không thể giao hàng cho công ty Hải Hà gây thiệt hại cho hải hà tổng giá trị thiệt hại là 5 tỷ đồng
Hỏi
- Để giải quyết tranh chấp phát sinh nêu trên, công ty TNHH Hải hà gửi đơn khởi kiện, yêu cầu tòa án nhân dân tỉnh bắc ninh để được giải quyết .
Theo a c tòa an nhân dân tỉnh bắc ninh có được thụ lý và giải quyết tranh chấp không? Tại sao, nêu rõ căn cứ pháp lý về nội dung này
Gợi ý: Không
Căn cứ: Theo QĐ điều 30 của bộ luật tố tụng dân sự 2015, thẩm quyền theo vụ việc, …thẩm quyền theo nguyên tắc lãnh thổ tòa án nhân dân
Thẩm quyền giải quyết là tòa án cấp huyện, không thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, nên toà án nhân dân cấp tỉnh không được giải quyết
Nhưng trong hợp đồng đã thoả thuận là trọng tài, thì khi toà án nhân dân cấp huyện và tỉnh phải từ chối giải quyết do đã có thoả thuận trọng tài thương mại
Quyết định của trọng tài là trung thẩm, đã quyết định rồi là phải thi hành, nếu không thi hành gửi lên cơ quan thi hành án ( trừ trường hợp phát hiện ra quyết định trọng tài vi phạm ( vô hiệu) thì có quyền làm đơn gửi toà án yêu cầu huỷ quyết định của trọng tài)
Vi phạm các điều sau
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải có năng lực PL và năng lực hành vi dân sự
- Tranh chấp phát sinh phải thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài
- Người xác lập thoả thuận trọng tài phải đúng thẩm quyền
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
- Thoả thuận trọng tài không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội
Hình thức của thoả thuận trọng tài bắt buộc phải bằng văn bản, ngoài ra các TH fax, thư điện tử hoặc thoả thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản hoặc thoả thuận được luật sư, công chứng viên, hoặc tổ chức các thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cẩu của các bên
- Theo QĐ của PL trung tâm trọng tài quốc tế VN có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên không? Và có được giải quyết vụ tranh chấp trên không?
Theo quy định diều 2 của luật trọng tài thương mại, thẩm quyền giải quyết của trọng tại thương mại là :
Như vậy, trung tâm tt có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên
Tìm hiểu về chương PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
Tìm hiểu về chương PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP
BÀI TẬP VÀ ĐÁP ÁN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Bài 1:
Công ty CP Minh Sang ký hợp đồng mua 100 tấn cá ba sa của CTY TNHH MTV AN HẢI. Các bên thỏa thuận: Hàng sẽ được giao 1 lần vào ngày 15/08/2020.
Đến ngày giao hàng, AN HẢI chỉ giao cho MINH SANG 70 tấn.
Đến ngày 08/10/2020 hai bên đã bàn bạc và thống nhất áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng đối với công ty AN HẢI
Giả sử AN HẢI giao thiếu hàng gây thiệt hại cho MINH SANG nhưng các bên không thông nhất được mức bồi thường và phát sinh tranh chấp, MINH SANG đã khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền yêu cầu xác định mức bồi thường và buộc AN HẢI phải bồi thường thiệt hại.
Mặc dù các bên đã áp dụng phương thức hòa giải để giải quyết tranh chấp nhưng tòa án vẫn tiến hành hòa giải cho các bên (biết rằng vụ việc này không thuộc các trường hợp không được hòa giải).
Trong khi vụ việc tranh chấp đang được giải quyết tại tòa án có thẩm quyền, ông An chủ sở công ty TNHH MTV AN HẢI đã ra quyết định giải thể công ty này để thoái vốn.
Hỏi:
- Việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong tình huống trên có phù hợp với QĐ của PL không? Giải thích ?
- Việc hòa giải của tòa án trong tình huống trên có phù hợp với QĐ của PL không, tại sao?
- Công ty AN HẢI có thể tiến hành thủ tục giải thể trong TH trên được không? Giải thích ?
GỢI Ý:
ThỎA thuận sau vi phạm là sau ngày giao hàng
=> Trả lời Phạt vi phạm hợp đồng là gì?
Để áp dụng phạt vi phạm thì phải có căn cứ, phải căn cứ là có thỏa thuận trong hợp đồng, có hành vi vi phạm, có lỗi
Việc giao thiếu là an hải đã vi phạm hợp đồng, nhưng ché tài ko được ấp dụng vì chế tài phatj chỉ được áp dụng khi trước khi xảy ra vi phạM
Chế tài phạt áp dụng trước khi xảy ra vi phạm=> chế tài phạt ko được áp dụng
- Đã áp dụng hòa giải độc lập, nhưng khi ra tòa thì tòa án tiến hành hòa giải là 1 thủ tục tố tụng bắt buộc, kà nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự, tòa án phải tuân theo khi tranh chấp ( trừ ….)
Tòa án tiến hành hòa giải là hoàn toàn độc lập với phương thức hoà giải do các bên tự nguyện lựa chọn áp dụng,
Trong tình huống ko thuộc trường hợp ko được hoà giải nên th trên áp dụng hoà giải là phù hợp
3, để giải thể theo QĐ của luật DN
- Phải đảm bảo thanh toán khoản nợ, nghĩa vụ
- DN ko nằm trong quá trình tranh chấp của tòa án,trọng tài
- Cty ko thể hoàn thành thủ tục giải thể ( ô an có quyềnn quyết định giải thể, nhưng ko đảm bảo điều kiện giải thể nên ko được giải thể)
Bài 2:
CTY TNHH 2TV trở lên MB ký hợp đồng bán 15 tấn café nhân cho CTY TNHH MTV Hồng Hà (công ty Hồng Hà do công ty cổ phần đại phát làm chủ sở hữu). Do MB chậm giao hàng gây thiệt hại cho mình nên Hồng Hà yêu cầu MB bồi thường thiệt hại.
Tuy nhiên do các bên không thống nhất được mức bồi thường nên HỒNG HÀ đã gửi đơn đến tòa án có thẩm quyền yêu cầu xác định mức bồi thường.
Trong quá trình giải quyết yêu cầu của HỒNG HÀ, do nhận thấy các bên có thỏa thuận trong hợp đồng về việc áp dụng chế tài phạt vi phạm khi có hành vi chậm giao hàng, nên tòa án đã buộc MB phải trả tiền phạt vi phạm hợp đồng cho HỒNG HÀ.
Giả sử sau khi phán quyết của tòa án có hiệu lực pháp luật, nhận thấy tòa án đã không hòa giải các bên trong quá trình giải quyết vụ việc, mặc dù vụ việc này không thuộc các trường hợp không được hòa giải, như vậy MB nhận thấy tòa án đã vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật trong quá trình tố tụng, MB đã gửi đơn yêu cầu tòa án có thẩm quyền xem xét lại vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm
Sau khi giải quyết xong tranh chấp trên, hội đồng thành viên của công ty TNHH 1TV HỒNG HÀ ra nghị quyết giải thể công ty
Hỏi:
- Việc tòa án buộc MB phải trả tiền phạt vi phạm hợp đồng có phù hợp với quy định của pháp luật không? Giải thích?
Không phù hợp,vì 2 đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về bồi thường ( toà án lại xử lý ra quyết định vi phạm)
- MB có thể gửi đơn đề nghị xem xét lại phán quyết của tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm được không? Tại sao?
Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
- Chánh án, toà án nd tối cao, viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, bản án qđ đã có hiệu lực pl của toà an nd cấp cao, toà án quyết định của toà án khác nếu xét thấy cần thiết
- Chánh án toà án nd cấp cao , viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án quyết định đã có hiệu lực pháp uật của toà án nhân dân cấp tỉnh, huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ
TRONG TÌNH HUỐNG TRÊN,MB ko có quyền gửi đơn yêu cầu xem xét lại vụ việc thẩm quyền giám đốc thẩm
- Nghị quyết về việc giải thể công ty của hội đồng thành viên CTY Hồng Hà có phù hợp với quy định của pháp luật không? Giải thích?
Không
Theo quy định luật DN 2020, Trường hợp giải thể bao gồm:
- Hết thòi hạn hđ ghi trong điều lệ của công ty
- Theo quyết đinh của chủ sở hữu DNtn, hđtv trong công ty TNHH 2 Tviên, chủ sở hữu công ty TNHH 1 Tviên, các tv hợp danh trong công ty hợp danh, đại HĐCĐ trong cty cổ phần
- Công ty ko còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên tục mà ko làmm thủ tục chuyển đổi loại hình dn
- Bị thu hồi giấy chứng nhận doanh nghiệp
TRONG tình huống trên công ty Hồng hà do ĐẠI PHÁT làm chủ sở hữu, theo quy định của luật dn công ty tnhh 1 thành viên là tổ chức phải do chủ sở hữu công ty quyết định giải thể đó là công ty CP Đại phát quyết định giải thể
Hội đồng thành viên công ty hồng hà là những người do chủ sở hữu là công ty đại phát bỏ nhiệm, miễn nhiệm nên ko có quyền ra nghị quyết giải thể công ty
BÀI 3
Ngày 02/11/2020 CTY TNHH Hải Hà chuyên sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có trụ sở tại thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh (bên A) ký hợp đồng cung cấp gỗ với cty CP Minh Thắng chuyên kinh doanh gỗ có trụ sở chính tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An (bên B) để cung cấp gỗ phục vụ sản xuất của mình. Theo hợp đồng ký kết, công ty Minh Thắng có trách nhiệm cung cấp gỗ cho công ty Hải Hà thành 2 đợt với tổng giá trị hợp đồng là 15 tỷ đồng. Đồng thời cùng với việc ký hợp đồng hai bên có thỏa thuận riêng bằng văn bản về việc giải quyết tranh chấp xảy ra giữa 2 bên nếu có tại trung tâm trọng tài quốc tế VN. Tuy nhiên trong đợt giao hàng thứ 2 vì 1 số lý do công ty Minh Thắng đã không thể giao hàng cho CTY Hải Hà gây thiệt hại cho công ty Hải Hà tổng giá trị là 5 tỷ đồng.
Hỏi:
- Để giải quyết tranh chấp phát sinh nêu trên công ty TNHH Hải Hà gửi đơn khởi kiện yêu cầu tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh để được giải quyết. Theo anh chị, TAND tỉnh Bắc Ninh có được thụ lý và giải quyết tranh chấp không? Tại sao? Nêu rõ căn cứ pháp lý quy định nội dung này.
- Theo quy định của pháp luật trung tâm trọng tài quốc tế VN có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên không? Và có được giải quyết vụ tranh chấp trên không?
DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ MAI THANH
Địa chỉ: 113/8/9 Đường Lê Văn Chí, P. Linh Trung, Thủ Đức, TPHCM
VP: Số 8, Đường 155, Bình Mỹ, TPHCM
Liên hệ: 0907 723 900
Email: Phamthanhmaind91@gmail.com
Tìm hiểu thêm về chúng tôi tại fanpage
DỊCH VỤ CỦA MAI THANH | |
✅ Dịch vụ thành lập công ty | ⭐ Cung cấp dịch vụ thành lập DN nhanh gọn, chính xác |
✅ Dịch vụ kế toán thuế trọn gói | ⭐ Kế toán đúng chuẩn mực kế toán, đúng luật thuế ban hành |
✅ Dịch vụ thuê văn phòng ảo | ⭐ Văn phòng ảo trọn gói nhiều tiện ích, tiết kiệm chi phí |
✅ Dịch vụ quyết toán thuế | ⭐ Làm lại hồ sơ, xử lý số liệu để quyết toán được nhanh gọn |
✅ Dịch vụ bảo hiểm | ⭐ Dịch vụ bảo hiểm đảm bảo lợi ích của người lao động |
✅ Dịch vụ giải thể DN | ⭐ Giải thể nhanh gọn, rút ngắn thời gian cho khách hàng |
Chia sẽ bài viết